GRAPHIC DESINGER

วันเสาร์ที่ 23 ตุลาคม พ.ศ. 2553

ชะเอมเทศ : Gancao (甘草)

คำจำกัดความ

ชะเอมเทศ หรือ กันเฉ่า คือ รากแห้งของพืชที่มีชื่อวิทยาศาสตร์ว่า Glycyrrhiza uralensis Fischer หรือ G. inflata Bat. หรือ G.glabra L. วงศ์ Leguminosae-Papilionoideae [1]

ชื่อภาษาไทย

ชะเอมจีน, ชะเอมเทศ, ชะเอมขาไก่ (ภาคกลาง) [2, 3]

ชื่อจีน

กันเฉ่า (จีนกลาง), กำเช่า (จีนแต้จิ๋ว) [1]

ชื่อภาษาอังกฤษ

Liquorice Root [1]

ชื่อเครื่องยา

Radix Glycyrrhizae [1]

การเก็บเกี่ยวและการปฏิบัติหลังเก็บเกี่ยว

เก็บเกี่ยวรากและเหง้าในฤดูใบไม้ผลิและฤดูใบไม้ร่วง แยกเอารากแขนงออก ตากแดดให้แห้ง เก็บรักษาไว้ในที่มีอากาศเย็นและแห้ง มีการระบายอากาศดี [1]

การเตรียมตัวยาพร้อมใช้

การเตรียมตัวยาพร้อมใช้มี 2 วิธี ดังนี้
วิธีที่ 1 ชะเอมเทศ เตรียมโดยนำวัตถุดิบสมุนไพรที่ได้ มาล้างด้วยน้ำสะอาด ใส่ภาชนะปิดฝาไว้เพื่อให้อ่อนนุ่ม หั่นเป็นแว่นหนา ๆ และนำไปทำให้แห้ง [1, 4, 5]
วิธีที่ 2 ชะเอมเทศผัดน้ำผึ้ง เตรียมโดยนำน้ำผึ้งบริสุทธิ์มาเจือจางด้วยน้ำต้มในปริมาณที่เหมาะสม ใส่ตัวยาที่ได้จากวิธีที่ 1 แล้วคลุกให้เข้ากัน หมักไว้สักครู่เพื่อให้น้ำผึ้งซึมเข้าในตัวยา จากนั้นนำไปผัดในกระทะโดยใช้ระดับไฟปานกลาง ผัดจนกระทั่งมีสีเหลืองเข้มและไม่เหนียวติดมือ นำออกจากเตา แล้วตั้งทิ้งไว้ให้เย็น (ใช้น้ำผึ้งบริสุทธิ์ 25 กิโลกรัม ต่อตัวยา 100 กิโลกรัม) [1, 4, 5]

คุณภาพของตัวยาจากลักษณะภายนอก

ตัวยาที่มีคุณภาพดี ผิวนอกต้องมีสีน้ำตาลแดง มีคุณสมบัติแข็งและเหนียว ด้านหน้าตัดสีขาวอมเหลือง มีแป้งมาก และมีรสหวาน [6]

สรรพคุณตามตำราการแพทย์แผนจีน

ชะเอมเทศ รสอมหวาน สุขุม ค่อนข้างเย็นเล็กน้อย มีสรรพคุณระบายความร้อน ขับพิษ ป้องกันและรักษาแผลในกระเพาะอาหาร ช่วยย่อยอาหาร แก้ไอ ขับเสมหะ ทำให้ชุ่มคอ แก้อาการใจสั่น แก้ลมชัก โดยทั่วไปมักใช้เข้าในยาตำรับรักษาอาการไอมีเสมหะมาก พิษจากฝีแผล คอบวมอักเสบ หรือพิษจากยาและอาหาร โดยสามารถช่วยระบายความร้อนและขับพิษได้ [5, 7]
ชะเอมเทศผัดน้ำผึ้ง รสอมหวาน อุ่น มีสรรพคุณบำรุงม้ามและกระเพาะอาหาร เสริมชี่ ทำให้การเต้นของชีพจรมีแรงและกลับคืนสภาพปกติ โดยทั่วไปมักใช้เข้าในตำรับยารักษาอาการม้ามและกระเพาะอาหารอ่อนเพลียไม่มี แรง ชี่ของหัวใจพร่อง ปวดท้อง เส้นเอ็นและชีพจรตึงแข็ง ชีพจรเต้นไม่สม่ำเสมอ และชีพจรเต้นหยุดอย่างมีจังหวะ [5]

สรรพคุณตามตำราการแพทย์แผนไทย

ชะเอมเทศ รสหวาน ชุ่มคอ มีสรรพคุณแก้ไอ ขับเสมหะ ขับเลือดเน่า บำรุงหัวใจให้ชุ่มชื่น แก้กำเดาให้เป็นปกติ ใช้สำหรับปรุงแต่งรสยาให้รับประทานง่าย เป็นยาระบายอ่อน ๆ [3, 5]

ขนาดยา

การแพทย์แผนจีน ใช้ขนาด 1.5-9 กรัม ต้มเอาน้ำดื่ม [1]

ข้อควรระวัง

ห้ามใช้ชะเอมเทศในผู้ป่วยโรคความดันโลหิตสูง ผู้ป่วยโรคตับแข็ง ผู้ป่วยที่โลหิตมีโปแทสเซียมต่ำมากหรือน้อยเกินไป หรือผู้ป่วยโรคไตบกพร่องเรื้อรัง และสตรีมีครรภ์ [8]

ข้อมูลวิชาการที่เกี่ยวข้อง

  1. การศึกษาเปรียบเทียบฤทธิ์เสริมภูมิคุ้มกันของชะเอมเทศที่ผัดน้ำผึ้ง และไม่ได้ผัด พบว่าฤทธิ์เสริมภูมิคุ้มกันของชะเอมเทศผัดน้ำผึ้งจะแรงกว่าชะเอมเทศไม่ได้ ผัดมาก ดังนั้นชะเอมเทศผัดน้ำผึ้งจึงนับเป็นตัวยาที่มีสรรพคุณบำรุงชี่ที่ดีที่สุด ในทางคลินิก [5]
  2. ชะเอมเทศมีฤทธิ์คล้ายฮอร์โมนคอร์ติโซน ระงับไอ ขับเสมหะในหนูถีบจักร ลดการเกิดแผลในกระเพาะอาหารและบรรเทาอาการบวมอักเสบในหนูขาว แก้แพ้และเสริมภูมิต้านทานในหนูตะเภา [7, 9]
  3. สารสกัดชะเอมเทศด้วยน้ำมีฤทธิ์แก้พิษของสตริคนีนได้ และสารสกัดเข้มข้นสามารถแก้พิษเฉียบพลันของแอมโมเนียมคลอไรด์ได้ รวมทั้งสามารถป้องกันพิษเฉียบพลันที่ทำให้ถึงตายของซัลไพรินได้ นอกจากนี้ชะเอมเทศยังสามารถลดความเป็นพิษของฮีสตามีน คลอรอลไฮเดรท โคเคน แอซิโนเบนซอลและปรอทไบคลอไรด์ได้อย่างเด่นชัด และสามารถแก้พิษปานกลางหรือเล็กน้อยต่อคาเฟอีน นิโคติน เป็นต้น [10, 11]
  4. ชะเอมเทศมีสรรพคุณระบายความร้อน ขับพิษ แก้ไอ ขับเสมหะ โดย ทั่วไปมักใช้เข้าในยาตำรับรักษาอาการไอมีเสมหะมาก พิษจากฝีแผล คอบวมอักเสบ หรือพิษจากยาและอาหาร เป็นต้น โดยสามารถช่วยระบายความร้อนและขับพิษได้ [7, 9]
  5. ชะเอมเทศมีสรรพคุณรักษาโรคแผลในกระเพาะอาหารหรือลำไส้เล็กในระยะเริ่ม แรก จากการ ศึกษาในผู้ป่วยจำนวน 50-200 ราย พบว่าได้ผลร้อยละ 90 โดยเฉพาะผู้ป่วยรายที่มีอาการปวดเมื่ออวัยวะมีการเคลื่อนไหวจะได้ผลดี ปกติหลังรับประทานยาแล้ว 1-2 สัปดาห์ อาการปวดจะหายหรือลดลงอย่างเด่นชัด อุจจาระเป็นเลือดจะลดลง ชะเอมเทศสามารถรักษาแผลที่กระเพาะอาหารได้ผลดีกว่าแผลที่ลำไส้เล็กในระยะ เริ่มเป็น หลังการรักษาแล้วตรวจด้วยเอ็กซเรย์ พบว่าแผลหายเร็วกว่า แต่รายที่มีอาการโรคอื่นแทรกซ้อนมักไม่ได้ผล อย่างไรก็ตามผลการรักษายังไม่เป็นที่น่าพอใจ เพราะคนไข้ที่หายแล้วจำนวนกว่าครึ่งเมื่อหยุดยาแล้ว จะปรากฎอาการขึ้นอีก [9, 11]
  6. ผงชะเอมเทศมีสรรพคุณแก้อาการปัสสาวะออกมากผิดปกติ (เบาจืด) จากการรักษาผู้ป่วยโรคเบาจืดที่เป็นมานาน 4-9 ปี จำนวน 2 ราย โดยใช้ผงชะเอมเทศ 5 กรัม รับประทาน 4 ครั้ง พบว่าได้ผลในการรักษาอย่างมีนัยสำคัญ โดยผู้ป่วยเมื่อแรกเข้าโรงพยาบาล ระดับน้ำเข้าออกวันละ 8,000 มิลลิลิตร หลังจากรับประทานยาแล้วปัสสาวะลดลงเหลือวันละ 3,000-4,000 มิลลิลิตร มีผู้ป่วย 1 ราย ปัสสาวะลดลงเหลือ 2,000 มิลลิลิตร [9, 11]
  7. ผู้ป่วยวัณโรคปอดที่ได้รับยารักษาวัณโรคแล้วได้ผลไม่น่าพอใจหรือมี อาการเลวลง เมื่อให้ยาสารสกัดชะเอมเทศร่วมด้วย จะช่วยให้ผลการรักษาดีขึ้น สำหรับผู้ป่วยที่มีน้ำเหลืองและเยื่อหุ้มปอดอักเสบ อาการอักเสบจะหายเร็วขึ้น ต่ออาการจุดแผลที่ปอดและหนองในช่องอก ได้ผลค่อนข้างดีและช่วยย่นระยะเวลาในการรักษาด้วย ผลการรักษาผู้ป่วยวัณโรคปอดจำนวนหลายสิบราย พบว่าเมื่อให้ยาผู้ป่วยส่วนใหญ่จะมีอาการดีขึ้นหรือหาย และอัตราการตกตะกอนของเม็ดเลือดแดงจะลดลง เชื้อวัณโรคจะหายไป ผลจากการตรวจดูด้วยเอ็กซเรย์ แผลที่ปอดดีขึ้น อาการปอดชื้นจะหายไป น้ำที่ขังในช่องอกลดลงจนหายไป รูแผลที่ปอดที่มีลักษณะเป็นเยื่อจะหดเล็กลง เนื่องจากชะเอมเทศมีสารที่มีฤทธิ์คล้ายกับสารประเภทอ็อกซีคอร์ติโซน ซึ่งลดอาการอักเสบและทำให้อาการต่าง ๆ ดังกล่าวหายเร็วขึ้น และมีอาการข้างเคียงคล้ายกับสารประเภทอ็อกซีคอร์ติโซน เช่น ทำให้ความดันโลหิตสูงขึ้น ตัวบวมน้ำ บางรายมีอาการหัวใจเต้นช้าลงหรือเร็วกว่าปกติ ดังนั้น ผู้ป่วยโรคความดันโลหิตสูงหรือการทำงานของหัวใจไม่ปกติ ไม่ควรใช้ชะเอมเทศ [10, 11]
  8. ผลการรักษาผู้ป่วยโรคหลอดลมอักเสบเรื้อรัง เป็นหอบหืด โดยรับประทานผงชะเอมเทศ 5 กรัม หรือสารสกัดชะเอมเทศ 10 มิลลิลิตร วันละ 3 ครั้ง พบว่าได้ผลดีขึ้นอย่างเด่นชัด อาการหอบหืดจะดีขึ้นหรือหายไปเป็นปกติในเวลา 1-3 วัน เสียงหอบหืดในหลอดลมจะหายไปในเวลา 11 วัน และการทำงานของปอดดีขึ้น มีผู้ป่วย 1 รายที่มีอาการกลับมาเป็นอีก และได้รักษาด้วยชะเอมเทศอีกก็ได้ผล [10, 11]
  9. ผลการรักษาผู้ป่วยจำนวน 13 รายที่มีอาการตัวเหลือง โดยให้รับประทานสารสกัดชะเอมเทศ ครั้งละ 15-20 มิลลิลิตร วันละ 3 ครั้ง พบว่าอาการตัวเหลืองจะหายเป็นปกติในเวลาประมาณ 13 วัน ผู้ป่วยที่มีปริมาณน้ำดีออกมาในปัสสาวะในระดับ 3 จะหายเป็นปกติในเวลาประมาณ 10 วัน อาการตับโตจะลดลงอย่างเด่นชัดในเวลาประมาณ 10 วัน และอาการเจ็บที่ตับจะหายเป็นปกติในเวลาประมาณ 8 วัน [10, 11]
  10. ชะเอมเทศมีสรรพคุณแก้อาการของโรคพยาธิใบไม้ในเลือดได้ผลดี เนื่องจากชะเอมเทศมีฤทธิ์คล้ายสารประเภทอ็อกซีคอร์ติโซน จึงสามารถใช้แทนคอร์ติโซนได้ ทำให้ต่อมหมวกไตขับสารออกมา ปกติเมื่อให้ผู้ป่วยรับประทานยาประมาณ 1-2 วัน อาการไข้เริ่มลดลง และจะลดลงเป็นปกติในเวลา 5-10 วัน ขณะเดียวกันสภาพทั่วไปจะดีขึ้นหรือหายเป็นปกติ [10, 11]
  11. ผลการรักษาผู้ป่วยลำไส้เล็กบีบตัวผิดปกติจำนวน 254 ราย โดยใช้สารสกัดชะเอมเทศ รับประทานครั้งละ 10-15 มิลลิลิตร วันละ 3 ครั้ง พบว่าได้ผลอย่างเด่นชัดจำนวน 241 ราย (ร้อยละ 94.8) โดยใช้ระยะเวลาในการรักษา 3-6 วัน [10, 11]
  12. ผลการรักษาผู้ป่วยเส้นเลือดขอดจำนวน 8 ราย โดยให้รับประทานสารสกัดชะเอมเทศวันละ 12-20 มิลลิลิตร หรือรับประทานชะเอมเทศ 50 กรัม ต้มน้ำแบ่งรับประทานก่อนอาหาร 3 ครั้ง พบว่าได้ผลดี อาการปวดบวมเป็นเส้นหายไป เนื่องจากสารสำคัญในชะเอมเทศสามารถบรรเทาอาการอักเสบ ปวด และเพิ่มภูมิต้านทานให้แก่ร่างกาย ระงับการเกิดกลุ่มก้อนเนื้อ ผู้ป่วยบางรายในระหว่างรักษามีอาการบวมน้ำเล็กน้อย ความดันโลหิตสูงขึ้น เมื่อลดขนาดยาลงแล้ว อาการเหล่านี้จะหายไป นอกจากนี้มีรายงานว่าหากรับประทานสารสกัดชะเอมเทศวันละ 15 มิลลิลิตร โดยแบ่งรับประทานเป็น 3 ครั้ง พบว่าสามารถรักษาอาการหลอดเลือดดำอุดตันและอักเสบได้ หลังรับประทานยาแล้ว 3 สัปดาห์ พบว่าอาการส่วนใหญ่จะหายไป ผิวหนังสีแดงสดใสขึ้น อุ่นขึ้น ข้อเท้าและข้อต่าง ๆ เคลื่อนไหวได้เป็นปกติ [10, 11]
  13. มีรายงานว่า เมื่อใช้สารละลายด่างทับทิมในน้ำในอัตราส่วน 1:4,000 ล้างช่องคลอดของผู้ป่วยก่อนแล้วใช้สำลีเช็ดให้แห้ง จากนั้นใช้สารสกัดชะเอมเทศทาปากมดลูก พบว่าได้ผลดีในผู้ป่วยที่ปากมดลูกอักเสบระดับปานกลาง ปกติใช้เวลาในการรักษา 2-3 รอบ (แต่ละรอบทา 5 ครั้ง) ผู้ป่วยจะหายเป็นปกติ ถ้าอักเสบจากเชื้อ Trichomonas ก็ต้องฆ่าเชื้อให้หมดเชื้อก่อน จึงมารักษาปากมดลูกที่อักเสบเน่าเปื่อยต่อไป [10, 11]
  14. ผลการรักษาผู้ป่วยผิวหนังอักเสบจากการสัมผัสจำนวน 12 ราย โดยใช้สารสกัดชะเอมเทศด้วยน้ำความเข้มข้น 2% ทาบริเวณที่เป็นให้ชื้น ทุก 2 ชั่วโมงต่อครั้ง เวลาทายาแต่ละครั้งให้ทานาน 15-20 นาที เป็นเวลา 1-4 วัน อาการบวมแดงหายไป น้ำเหลืองหยุดไหล แผลที่เน่าเปื่อยจะหดเล็กลง และใช้ครีมซิงค์ออกไซด์หรือคาลาไมน์ทาต่ออีกหลายวัน ก็จะหายเป็นปกติ หรือใช้ชะเอมเทศจำนวน 30 กรัม ต้มเอาน้ำชะล้างแผลวันละครั้ง สามารถรักษาอาการผิวหนังอักเสบเป็นผื่นคันจากการแพ้ได้ผลดี นอกจากนี้มีรายงานผลการรักษาผู้ป่วยผิวหนังบริเวณแขนขาแตกเป็นขุยมากจำนวน 17 ราย โดยใช้สารสกัดชะเอมเทศซึ่งเตรียมโดยใช้ชะเอมเทศ 30 กรัม หั่นเป็นแผ่นบาง ๆ แช่ใน 75% เอทานอล จำนวน 100 มิลลิลิตร ทิ้งไว้ 24 ชั่วโมง กรอง สารสกัดที่ได้นำมาผสมกับกลีเซอรีนและน้ำจนครบ 100 มิลลิลิตร ใช้ทาบริเวณที่เป็นได้ผลเป็นที่น่าพอใจ [10, 11]
  15. มีรายงานว่า ผลการรักษาผู้ป่วยที่มีอาการเยื่อตาอักเสบเป็นผื่นแดงจำนวน 60 ราย โดยใช้สารละลายสารสกัดชะเอมเทศด้วยน้ำความเข้มข้น 10-30% ใช้หยอดตาทุก 1-2 ชั่วโมงต่อครั้ง ตามอาการของโรค หยอดตาวันละ 3-4 ครั้ง พบว่าผู้ป่วยจำนวน 56 ราย ที่หายเป็นปกติหลังการรักษา 2-7 วัน และมีผู้ป่วยจำนวน 2 รายที่หยุดยาเร็วเกินไป ทำให้อาการกลับมาเป็นใหม่อีก นอกจากนี้ยังมีรายงานว่า ผู้ป่วยที่มีอาการเยื่อตาเป็นผื่นแดงอักเสบใช้ยานี้เป็นเวลา 2-14 วัน อาการปวด แดงจัด และผื่นแดง ๆ ค่อย ๆ ลดลงและหายเป็นปกติ [10, 11]
  16. ชะเอมเทศมีพิษน้อย แต่การรับประทานต่อเนื่องเป็นเวลานาน จะทำให้ความดันโลหิตสูงขึ้นหรือมีอาการบวม7 การศึกษาพิษเฉียบพลันในหนูถีบจักร พบว่า ขนาดของสารสกัดเทียบเท่าผงยาเมื่อฉีดเข้าใต้ผิวหนังที่ทำให้หนูถีบจักรตาย ร้อยละ 50 (LD50) มีค่าเท่ากับ 3.6กรัม/กิโลกรัม [9]

แหล่งอ้างอิง

  1. The State Pharmacopoeia Commission of P.R. China. Pharmacopoeia of the People’s Republic of China. Vol.I. English Edition. Beijing: People’s Medical Publishing House, 2005.
  2. ลีนา ผู้พัฒนพงศ์, ก่องกานดา ชยามฤต, ธีรวัฒน์ บุญทวีคุณ (คณะบรรณาธิการ). ชื่อพรรณไม้แห่งประเทศไทย (เต็ม สมิตินันทน์ ฉบับแก้ไขเพิ่มเติม พ.ศ. 2544). สำนักวิชาการป่าไม้. กรมป่าไม้. พิมพ์ครั้งที่ 2. กรุงเทพมหานคร : บริษัท ประชาชน จำกัด, 2544.
  3. เย็นจิตร เตชะดำรงสิน. การพัฒนาสมุนไพรแบบบูรณาการ. กรุงเทพมหานคร : สำนักงานกิจการโรงพิมพ์ องค์การทหารผ่านศึกในพระบรมราชูปถัมภ์, 2550.
  4. Gong QF. Zhongyao Paozhi Xue. 2nd ed. Beijing: National Chinese Traditional Medicine Publishing House, 2003.
  5. Ye DJ, Zhang SC, Huang WL, Pan SH, Gong QF, Chen Q. Processing of traditional Chinese medicine. 7th ed. Shanghai: Publishing House of Shanghai College of Traditional Chinese Medicine, 2001.
  6. Liu TS, Pan QP, Zhou YS, Wu ZY. XiuZhen Zhongyaoyinpian Caise Tuben. 1st ed. Hunan: Hunan Science & Technology Publishing House, 2006.
  7. ชยันต์ วิเชียรสุนทร, แม้นมาส ชวลิต, วิเชียร จีรวงศ์. คำอธิบายตำราพระโอสถพระนารายณ์. พิมพ์ครั้งที่ 2. กรุงเทพมหานคร : สำนักพิมพ์อมรินทร์, 2548.
  8. World Health Organization. WHO monographs on selected medicinal plants. Volume 1. Geneva: World Health Organization, 1999.
  9. Bensky D, Gamble A. Chinese herbal medicine: Materia medica. Revised edition. Washington: Eastland Press, 1993.
  10. Zhou QL, Wang BX. Radix Glycyrrhizae: gan cao. In: Wang BX, Ma JK, Zheng WL, Qu SY, Li R, Li YK (eds.). Modern study of pharmacology in traditional Chinese medicine. 2nd ed. Tianjin: Tianjin Science & Technology Press, 1999.
  11. เย็นจิตร เตชะดำรงสิน. ชะเอมเทศ. วารสารการแพทย์แผนไทยและการแพทย์ทางเลือก 2547; 2 (3): 75-89.


23 มิถุนายน 2553 20 กรกฎาคม 2553

ปทุมมา' ไม้ดอกล้ำค่า ....มากสรรพคุณทางยา....สร้างรายได้

ปทุมมา' ไม้ดอกล้ำค่า



มากสรรพคุณทางยา...สร้างรายได้


"ปทุมมา" เป็น ดอกไม้ที่มีสีสันสวยงามสะดุดตาและมีความคงทน แต่คนไทยน้อยคนนักที่ จะรู้จัก ในขณะที่ชาวต่างชาติกลับชื่นชม ให้ความสนใจนำปทุมมาไปปรับปรุงสายพันธุ์ให้มีความสวยงามโดดเด่นเพิ่มมากขึ้น ปัจจุบันเกษตรกรไทยได้พัฒนาดอกไม้ชนิดนี้จนกลายเป็นดอกไม้ ส่งออกสร้างรายได้เข้าประเทศมากเป็นอันดับ 2 รองจากกล้วยไม้ นับเป็นดอกไม้ที่ควรค่าแก่การอนุรักษ์เป็นสมบัติของชาติ
   
ประวัติการค้นพบปทุมมา  มีมายาวนาน รศ.ดร.สุรวิช วรรณไกรโรจน์ อาจารย์คณะเกษตร มหาวิทยาลัยเกษตรศาสตร์ ผู้เชี่ยวชาญด้านการพัฒนาพันธุ์ไม้ดอกไม้ประดับเขตร้อน เล่าว่า เริ่มจากการค้นพบไม้พื้นเมืองสายพันธุ์หนึ่งของ พระยาวินิจวนันดร นักธรรมชาติวิทยาที่มีชื่อเสียงของไทยในอดีต โดยท่านได้ค้นพบในภาคตะวันออกเฉียงเหนือ มีลักษณะช่อดอกคล้ายดอกบัวที่ชาวบ้านเรียกว่า ดอกกระเจียว จึงตั้งชื่อว่า กระเจียวบัว ต่อมาได้นำไป  ถวายแด่ พระวินัยโกศล แห่งวัดเจดีย์หลวง จังหวัดเชียงใหม่ กระเจียวบัวจึงถูกตั้งชื่อใหม่ว่า 
"ปทุมมา"  ซึ่งคำว่า ปทุม แปลว่า ดอกบัว และมา แปลว่า ดวงจันทร์ จึงแปลว่า ดอกบัวของดวงจันทร์
   
จากนั้นในปี พ.ศ. 2519 ดร.พิศิษฐ์ วรอุไร ผู้เชี่ยวชาญด้านไม้ดอกไม้ประดับ นำมาเพาะปลูก โดยนำไปปลูกที่โครงการหลวงห้วยทุ่งจ๊อ และพื้นที่อื่น ๆ ของจังหวัดเชียงใหม่จนเป็นที่แพร่หลายและเริ่มมีการส่งออกเหง้าของปทุมมา พันธุ์นี้ไปต่างประเทศครั้งแรกคือ ที่ประเทศญี่ปุ่น เมื่อประมาณปี พ.ศ. 2528 จนกระทั่งปทุมมากลายเป็นไม้ดอกเศรษฐกิจที่สำคัญในการส่งออกสู่ตลาดโลกสูง เป็นอันดับ 2 ของไทยรองจากกล้วยไม้ รวมทั้งเป็นที่ประทับใจและชื่นชอบของชาวต่างประเทศจนได้สมญาว่า
สยามทิวลิป (Siam Tulip)
   
ลักษณะของปทุมมาเป็นพืชล้มลุกมีเหง้า อยู่ในดิน จะพักตัวในฤดูหนาวและร้อน เมื่อถึงฤดูฝนจะเริ่มผลิใบและดอก ต้นสูงประมาณ 2 ฟุต ใบยาวคล้ายใบพาย มีหลากหลายสี เช่น สีขาว ชมพู แดง ซึ่ง สีที่หายากที่สุดคือ สีม่วงลาเวนเดอร์ เติบโตได้ในอากาศชื้นเย็น มีถิ่นกำเนิดในแถบประเทศอินโดจีน พม่า และไทย โดยอยู่ในสกุลขมิ้นของวงศ์ขิงมีอยู่ประมาณ 70 ชนิด สำหรับ ในประเทศไทยมีราว  30 ชนิด กระจายพันธุ์อยู่ทั่วประเทศ แบ่งเป็น 2 สกุลย่อย   คือ กระเจียว และปทุมมา
   
ไม้ ดอกในกลุ่มปทุมมามีความเด่นตรงที่ก้านช่อดอกยาวใช้เป็นไม้ตัดดอกได้ มีก้านช่อเล็กไม่อมน้ำจึงใช้น้ำน้อย ลักษณะดอกมีหลายรูปทรงทั้งบัวตูมบัวบานแต่พันธุ์แรกที่พบเป็นบัวตูมมีความ สวยที่สุดอยู่ที่จังหวัดเชียงราย เพราะมีอากาศเย็นชื้นและมีแสงแดด ส่วนประเทศอื่นที่มีแสงน้อยไม่สามารถปลูกไม้ตัดดอกชนิดนี้ได้ เพราะหากแสงน้อยจะได้หัวพันธุ์ที่เล็กลง คุณภาพต่ำ ต่างประเทศจึงต้องรับซื้อจากประเทศไทยไปปลูก ส่วนไม้ดอกในกลุ่มกระเจียวมีความสวยงามอยู่ที่ใบประดับที่มีสีสันสดใสและ เป็นมัน มีก้านดอกใหญ่ อวบน้ำทำให้ใช้น้ำเยอะ จึงเหมาะแก่การเป็นไม้ดอกสั้นในกระถาง
   
ปทุมมาและกระเจียวมีระยะเวลาในการเจริญเติบโตประมาณ 7-30 วัน จะสามารถเห็นได้หลังจากปลูกและขึ้นอยู่กับความสมบูรณ์ของเหง้าและการพักตัว จากนั้นประมาณ 35-120 วัน ต้นจึงจะออกดอกให้ตัดขายได้ โดย แหล่งปลูกปทุมมาของไทยเพื่อการส่งออกอยู่ที่จังหวัดเชียงใหม่ เชียงราย ลำพูน พะเยา เลย และชัยภูมิ ส่วนพันธุ์ปทุมมาที่ต่างชาตินิยม  และไทยมีการส่งออก ได้แก่ พันธุ์ชมพูพิงค์ ดอยตุง บลูมูน ชมพูพร้าว ขาวสันทราย เขียวมรกต และพันธุ์เชียงใหม่พิงค์
   
นอกจากปทุมมาจะให้ความสวยงามแล้วยังมี คุณประโยชน์ทางโภชนาการด้วย เพราะช่วยในเรื่องการขับถ่าย ชาวบ้านนิยมรับประทานเป็นผักกับลาบ ก้อย ส้มตำ ได้แก่ หน่ออ่อน ดอกอ่อนและดอกแก่ ซึ่งสามารถบริโภคแบบสดได้ ส่วนดอกอ่อนนำมาลวก รับประทานกับน้ำพริก หรือนำมาแกงได้ บางบ้านเก็บจากป่าธรรมชาติมาเพื่อจำหน่ายและรับประทานเอง สำหรับดอกอ่อนหัวอ่อนของ กระเจียวแดงมีรสเผ็ดร้อน กลิ่นหอม ต้มกับน้ำ มีสรรพคุณขับลมและสมานแผลได้ 
   
คุณ ค่าทางเศรษฐกิจปัจจุบันประเทศไทยมีมูลค่าการส่งออกปทุมมาปีละประมาณ 30-40 ล้านบาท ขณะที่ตลาดโลกมีความต้องการหัวปทุมมาไม่น้อยกว่า 200 ล้านบาทต่อปี ตลาดนำเข้าหลักได้แก่ ญี่ปุ่น เนเธอร์แลนด์ สหรัฐอเมริกา เยอรมนี โปรตุเกส  อิสราเอล เบลเยียม อิตาลี จีน และไต้หวัน ถือเป็นตลาดที่มีคุณภาพและมีกำลังซื้อสูง มีความต้องการหัวพันธุ์ปทุมมารวมปีละ 2-3 ล้านหัว ประเทศไทยจึงส่งออกต่างประเทศ 75 เปอร์ เซ็นต์และเก็บไว้ทำพันธุ์ในปี ต่อไป 25 เปอร์เซ็นต์ ซึ่งขณะนี้ได้ขยายการส่งออกปทุมมาไปทั่วทวีปยุโรปและแอฟริกาใต้
       
ปทุมมา นับเป็นทรัพยากรธรรมชาติชนิดหนึ่งที่มีความล้ำค่าและสำคัญยิ่งของคนไทย ถึงเวลาแล้วที่เราทุกคนจะได้ตระหนัก และร่วมกันอนุรักษ์สายพันธุ์ไว้ให้ลูกหลานได้พัฒนา ก่อนที่ทุก อย่างจะสายเกินไป.

ชวนชมความสวยงามของ 'ทุ่งปทุมมา' ในงานเอ็มโพเรียม บลอซซั่ม สยามทิวลิป 09

(Emporium Blossom Siam Tulip' 09)


ดิ เอ็มโพเรียม ร่วมกับสมาคมพืชสวนแห่งประเทศไทย กรมวิชาการเกษตร กรมส่งเสริมการเกษตร พร้อมภาครัฐและเอกชนหลายแห่ง จัดงาน "Emporium Blossom Siam Tulip'09"เฉลิมพระเกียรติสมเด็จพระนางเจ้าสิริกิติ์ พระบรมราชินีนาถ เนื่องในโอกาสทรงพระเจริญพระชนม พรรษา 77 พรรษา โดยภายในงานร่วมสัมผัสปรากฏ การณ์ความงามแห่ง "ทุ่งดอกปทุมมา" หรือที่ได้รับการกล่าวขานจากชาวต่างชาติว่า "สยามทิวลิป" ที่ถูกเนรมิตไว้ที่ห้างสรรพสินค้า ดิ เอ็มโพเรียม เพื่อให้ชาวไทยและชาวต่างประเทศได้ชื่นชมและสัมผัสความงามของดอกปทุมมากว่า 20 สายพันธุ์ จำนวนกว่า 100,000 ดอก
   
นอกจากนี้ยังถือเป็นการเฉลิมฉลองในโอกาสวันแม่แห่งชาติ เปิดโอกาสให้ทุกท่านสร้างความสัมพันธ์อันดีระหว่างกันในครอบครัว ให้ลูก ๆ ได้พาคุณแม่มาชมความงามของดอกปทุมมาและเพลิดเพลินกับกิจกรรมต่าง ๆ มากมาย อาทิ นิทรรศการเฉลิมพระเกียรติสมเด็จพระนางเจ้าฯ   พระบรมราชินีนาถ บริเวณ โมชั่น ฮอลล์ ชั้นจี,ผลงานภาพวาดที่ถ่ายทอดความงามของดอกปทุมมาผ่านปลายพู่กันของกลุ่ม ศิลปินธารศิลป์ รักษ์จิตรกร พร้อมกิจกรรมเวิร์กช็อป วาดภาพโดยศิลปินชั้นนำ การสาธิตการจัดดอกไม้ โดยนักจัดดอกไม้ชื่อดังจากประเทศญี่ปุ่น, เพลิดเพลินกับดนตรีหลากหลายรูปแบบ การขับร้องโอเปร่า โดยศิลปินรุ่นเยาว์มากความสามารถ ฯลฯ ผู้สนใจสามารถเข้าร่วมชมงานได้ตั้งแต่วันนี้ถึง 16 สิงหาคม 2552 ที่ห้างสรรพสินค้าดิ เอ็มโพเรียม.





ข้อมูลจาก เดลินิวส์

Đây là danh sách tên cái loài cây, bông hoa tiếng Việt và tên khoa học

* Để tiện việc buôn bán với người phương xa, hay khách ngoại quốc,
* Quý vị muốn mua cây giống về trồng thì vào vườn ươn cây nói tên khoa học thì người bán sẽ chỉ đúng giống cây ...
anh đào - Prunus pseudocerasus
anh đào - cherry Prunus avium
anh hoa - Prunus serrulata
anh túc - Papaver somniferum var. album
ấu - Trapa bispinosa
bạc hà - Mentha piperita
bạch dương - Populus alba
bạch đinh hương - Syringa oblata var. affinis
bạch ngọc lan - Michelia alba
bàng - Terminalia catappa
bao đồng - Paulownia fortunei
bầu - Lagenaria siceraria
bèo - Salvinia sp.
bèo hoa - Azolla pinnata
bí - Benincasa hispida
bòn bon - Lansium domesticum
bòng - Citrus maxima
bồ hòn - Sapindus mukorossii
bồ liễu - Salix gracilistyla
bông bụp - Hibiscus mutabilis
bông giấy - Bougainvillea brasiliensis
bụp giấm - Hibiscus sabdariffa
bụp vang - Abelmoschus moschatus, Hibiscus abelmoschus
bưởi - Citrus maxima

c
cam - Citrus sinensis
cam sành - Citrus nobilis
cam thảo - Glycyrrhiza inflata
cau - Areca catechu
cà bát - Solanum melongena
cà chua - Solanum lycopersicum
cà pháo - Solanum undatum
cà tím - Solanum melongena var. esculentum
cẩm chướng - Dianthus caryophyllus
cần sa - Cannabis sativa
cậy - Diospyros lotus
chanh - Citrus aurantifolia
chà là - Phoenix paludosa
chà là (tây) - Phoenix dactylifera
cherry, anh đào - Prunus avium
chôm chôm - Nephelium lappaceum var. lappaceum
chuối - Musa paradisiaca
chùm gởi - Helixanthera parasitica
cỏ may - Chrysopogon aciculatus
cỏ tranh - Imperata cylindrica
cọ - Livistona saribus
cơm nguội - Ardisia spp.
cúc - Chrysanthemum sp., Dendranthema sp.
cúc - Chrysanthemum indicum
cúc tàu - Chrysanthemum morifolium, Dendranthema morifolium

d
dạ hợp - Magnolia coco
dâm bụt - Hibiscus syriacus
dâu (tằm) - Morus alba
dâu gai - Cudrania tricuspidata
dây sắn tía - Wisteria sinensis
dền (rau) - Amaranthus spp.
dền cơm - Amaranthus lividus
dền đuôi chồn - Amaranthus caudatus
dền gai - Amaranthus spinosus
dừa - Cocos nucifera
dương (sơn) - Populus sp.

đef
đa - Ficus bengalensis, Ficus spp.
đa đa - Harrisonia perforata
đại - Plumeria obtusifolia
đào - Prunus persica
đào khỉ - Actinidia coriacea
đào lộn hột (cashew) - Anacardium occidentale
đào tiên - Crescentia cujete
điên điển - Sesbania sesban
điệp - Caesalpinia pulcherrima
đinh hương - Syzygium aromaticum
đồ mi - Rubus rosifolius var.coronarius, Rubus rosæfolius
đỗ quyên - Rhododendron simsii
đu đủ - Carica papaya
đường lê - Pyrus betulaefolia

g
gai - Boehmeria nivea
gai dầu - Cannabis sativa
gấc - Momordica cochinchinensis
giang (tre) - Dendrocalamus patellaris
giổi - Michelia sp.
gồi - Livistona saribus
gội (nếp) - Aglaia gigantea
gừa - Ficus calosa
gừng - Zingiber officinalis

hi
hàm tiếu - Michelia figo
hành (lá) - Allium fistulosum
hải đường - Malus spectabilis
hạnh (mơ) - Prunus armeniaca
hạnh (tắc) - Citrus microcarpa
hạnh nhân (almond) - Prunus dulcis
hẹ - Allium odorum
hiên vàng - Hemerocallis citrina
hoa (cây) - Betula alnoides
hoàng ngọc lan - Michelia champaca
hoắc hương - Agastache rugosa
hòe - Sophora japonica, Styphnolobium japonicum
hồ điệp - Viburnum macrocephalum
hồi hương - Foeniculum vulgare
hông - Paulownia fortunei
hồng (cây) - Diospyros kaki
hồng (hường) - Rosa sp.
hồng anh - Papaver rhoeas
huệ - Polianthes tuberosa
huệ (lan) - Cymbidium sp.
huệ (tây) - Lilium brownii
huyên thảo - Hemerocallis fulva
húng tây - Thymus vulgaris
hương thảo - Rosmarinus officinalis
hường (hồng) - Rosa sp.
hường mai khôi (mân côi) - Rosa rugosa
hường mân côi - Rosa banksiae
hường tứ quý - Rosa chinensis
hướng dương - Helianthus annuus

jk
kè - Livistona saribus
kèn (hoa) - Lilium brownii
keo - Robinia pseudocacia
khế - Averrhoa carambola
khế ngọt - Averrhoa bilimbi
khoai lang - Ipomoea batatas
khoai lang tây - Solanum tuberosum
khổ qua (mướp đắng) - Momordica charantia
kim châm - Hemerocallis citrina
kim phượng - Caesalpinia pulcherrima

l
lá lốt - Piper sarmentosa
lài (nhài) - Jasminum sambac
lài hương xuân - Jasminum floridum
lài nghênh xuân - Jasminum nudiflorum
lài phiêu hương - Jasminum officinale
lan huệ - Cymbidium sp.
lạp mai - Chimonanthus praecox
lau - Saccharum arundinaceum, Erianthus arundinaceus
lau cù - Phragmites maximus
lê - Pyrus serotina
lệ đường - Kerria japonica
liễu (bồ liễu) -- Salix gracilistyla
liễu (tơ liễu) - Salix babylonica
loa kèn - Lilium longiflorum
long nhãn - Dimocarpus longan
lục bình - Eichhornia crassipe
lương khương (gừng) - Alpinia officinarum
lựu - Punica granatum
lý - Syzygium jambos

m
mai (mơ) - Prunus mume
mai (tre) - Dendrocalamus giganteus
mai (vàng) - Ochna integerrima
mai chiếu thủy - Wrightia religiosa
mai đào - Hamamelis mollis
mai khôi (mân côi) - Rosa rugosa
mai tơ - Hamamelis virginiana
mai tứ quý - Ochna serrulata
mãng cầu - Annona squamosa
mây - Calamus spp.
mẫu đơn - Paeonia suffruticosa
mận (roi) - Syzygium samarangense
mận tàu - Prunus salicina
me - Tamarindus indica
mía - Saccharum officinarum
mít - Artocarpus heterophyllus
mỏ quạ - Cudrania tricuspidata
mộc - Osmanthus fragrans
mộc cận - Hibiscus syriacus
mộc lan - Magnolia liliflora
mộc qua - Chaenomeles sinensis, Pseudocydonia sinensis
mồng gà - Celosia argentea
mơ (hạnh) - Prunus armeniaca
mơ (mai) - Prunus mume
mù u - Calophyllum inophyllum
mùng tơi - Basella rubra
muống (rau) - Ipomoea aquatica
mướp --Luffa cylindrica
mướp đắng (khổ qua) - Momordica charantia

n
nha phiến - Papaver somniferum var. album
ngải - Curcuma aromatica
ngải cau - Curculigo orchioides
ngải cứu - Artemisia vulgaris
ngải mọi - Globba calophylla
ngải tiên - Hedychium coccineum, H. flavescens
ngải trắng - Artemisia lactiflora
ngân hạnh - Ginkgo biloba
ngâu - Aglaia odorata
nghệ (vàng) - Curcuma longa
nghệ đen - Curcuma zedoaria
nghệ tây - Colchicum autumnale
nghệ trắng - Curcuma aromatica
ngò tây - Petroselinum crispum
ngọc lan - Magnolia denudata
ngọc trâm - Hosta plantaginea
ngô đồng - Firmiana simplex
nhài (lài) - Jasminum sambac
nhài hương xuân - Jasminum floridum
nhài nghênh xuân - Jasminum nudiflorum
nhài phiêu hương - Jasminum officinale
nhãn lồng - Passiflora foetida
nho - Vitis vinifera
nứa - Neohouzeaua dullooa

opq
oải hương - Lavandula officinalis
ô môi - Cassia grandis
ổi - Psidium guajava
ổi sẻ - Psidium littorale
ổi tàu - Lantana camara
phật thủ - Citrus medica var. sarcodactylus
phong - Acer sp.
phù dung - Hibiscus mutabilis
phượng - Delonix regia
phượng ta - Caesalpinia pulcherrima
phượng tím - Jacaranda acutifolia
quất - Citrus microcarpa
quế - Osmanthus fragrans
quỳnh - Epiphyllum oxypetalum
quýt đường - Citrus nobilis

rs
răm - Polygonum odoratum
riềng - Alpinia galanga
roi (mận) - Syzygium samarangense
sam (rau) - Portulaca oleracea
sâm cau - Curculigo orchioides
sầu đâu/đông (xoan) - Melia azedarach
sấu - Dracontomelon duperreanum
sấu đỏ - Sandoricum koetjape
sậy - Phragmites maximus
sen (hoa) - Nelumbo nucifera
sen vàng - Nelumbo lutea
si - Ficus stricta
sim - Rhodomyrtus tomentosa
so đũa - Sesbania grandiflora
sơn trà - Camellia japonica
sung - Ficus racemosa, Fiscus spp.
súng - Nymphaea tetragona
sứ - Plumeria obtusifolia
sứ đèo - Michelia constricta
sứ vàng - Michelia champaca
sữa - Alstonia scholaris

t
táo tây - Malus pumila
tầm gửi - Helixanthera parasitica
tầm vông - Thyrsostachys siamensis
tầm xuân - Rosa multiflora
tật lê - Tribulus terrestris
tắc - Citrus microcarpa
thạch thảo - Calluna vulgaris, Erica carnea, E. tetralix
thì là (tiểu hồi) - Anethum graveolens
thì là (hồi hương) - Foeniculum vulgare
thị - Diospyros decandra
thích - Acer spp.
thiên lý - Telosma cordata
thùa - Agave americana
thuỷ tiên - Narcissus tazetta var. orientalis
thụy hương - Daphne odora
thược dược - Paeonia lactiflora
thược dược (ta) - Dahlia pinnata
tiêu - Piper nigrum
tiểu hồi hương - Anethum graveolens
tỏi - Allium sativum
tơ đồng - Firmiana simplex
tơ hồng - Cuscuta chinensis, Cuscuta japonica
tơ liễu - Salix babylonica
trà mi - Rubus rosifolius, R. rosæfoliusrubus
trang - Ixora sp.
trâm - Syzygium sp.
trâm bầu - Combretum quadrangulare
trầm (hương) - Aquilaria crassna
trầm - Aquilaria agallocha
trầu không - Piper betle
tre là ngà - Bambusa blumeana
tre lồ ồ - Bambusa balcooa
tre lộc ngộc - Bambusa arundinacea
trúc - Bambusa multiplex
trúc đào - Nerium oleander
tử đằng - Wisteria sinensis
tử đinh hương - Syringa oblata
tử kinh - Cercis chinensis
tường vi - Rosa sp.

uvx
uất kim hương (tu líp) - Tulipa gesneriana
vả - Ficus carica
vải - Litchi chinensis
vi lô (sậy, lau) - Phragmites communis
vối - Cleistocalyx circumscissa, Schima argentea, S. khasiana
vông vang - Abelmoschus moschatus, Hibiscus abelmoschus
vông đồng - Hura crepitans
xoài - Mangifera indica
xoan, sầu đâu/đông - Melia azedarach
xoan tây - Delonix regia
xôn - Salvia officinalis
 
Quê tui có cây tên gọi là "cây ẽo", thuộc họ coconut, mỗi buồng có khoảng 50 trái . tên tiếng Latin là gì ?
"Cây ẽo" có tiếng La-Tinh là Chetsac ... đọc là chết sặc
                                                                     
Đây là tài liệu về các loại hoa mai ... ..

(1)

(a) Cây mai, tên tiếng Anh là Ochna Harmandits, tên Latin là Prunes mume (Armeniaca mume), xếp vào họ Rosaceae. Trên thế giới có hơn 300 loại mai khác nhau.

Riêng nước ta, có khoảng 8 loại hoa mai: hồng mai, bạch mai, hoàng mai, chi mai, mai từ quý, mai chiếu thuỷ, song mai và hai loại đã có tên riêng vì quả của nó có sắc vị riêng, mà tên hoa thì vẫn được gọi gộp (bởi nhầm) là mai, ấy là mơ và mận. Trước hết nói về màu hoa, mai có nhiều cung bậc hơn hẳn hoa đào. Nếu dựa cả vào sắc quả thì cũng có đến 8 màu: hồng mai màu hồng, bạch mai màu trắng, hoàng mai màu vàng, chi mai màu trắng pha hồng, mai tứ quý màu đỏ, mai chiếu thuỷ phớt xanh, song mai nở từng đôi bông kép màu trắng muốt, còn lục mai (mơ) là hoa thơm trắng với đài xanh có quả màu mơ chín, mai (lý) quả màu mận chín...

Riêng sách vở Trung Hoa chia mai làm mấy loại sau:

Khánh khẩu mai: Mai trồng ở vùng núi Khánh Khẩu (bên Trung Hoa)
Hà Hoa mai: Cánh mai giống cánh hoa sen ôm tròn vào nhụy.
Đàn Hương mai: Mai vàng màu sậm, nhiều hoa, hương thơm nồng, nở sớm.
Ban Khấu mai: Cánh hoa cong cong, không nở xòe như các loại khác.
Cẩu Đăng mai: Hoa nhỏ không có hương thơm.

Ngoài ra còn có Đường mai hoa, Băng phiến mai: hoa sắc trắng, Bạch tượng mai: hoa trắng, cánh to và Phước mai.

(b) Hoàng mai, là một loại cây rừng. Cây mai vàng cũng rụng lá vào mùa Đông, thân, cành mềm mại hơn cành đào. Hoàng mai lấy hoa vào dịp tết Nguyên đán được trồng từ hạt hay chiết cành. Hoàng mai ưa ánh sáng và đất ẩm. Hoàng mai nở đúng vào dịp Tết là đã được ngắt hết lá để dồn nhựa cho các nhánh ra hoa vào rằm tháng 11 âm lịch (tức trước tết Nguyên đán 45 ngày) với những năm không có biến động gì lớn về thời tiết trong tháng chạp (tháng 12 âm lịch).. Ngắt lá không đúng ngày sẽ ảnh hưởng đến ngày hoa nở. Khi cắt nhánh đem ra chợ phải đốt gốc. Cách đốt gốc cũng góp một phần không nhỏ vào việc giữ cho hoa nở bền hơn.

Mai không cần ngắt lá thì cũng trổ hoa. Nguyên tắc chung về ngắt lá: nóng thì lui lại vài ngày, lạnh thì ngắt sớm hơn vài ngày. Chọn ngày không đúng thì mai ăn Tết sớm.

Mai càng già hoa càng đẹp, do đó người ta hay chuộng lão mai. Mai mãn khai, sau khoảng hai ngày thì rụng cánh.

Riêng Hoàng mai cũng có nhiều loại: Tai giảo nhiều cánh: màu vàng chanh, Cúc mai: như hoa cúc, Huỳnh tỷ mai: vàng đậm, nhiều cánh.

Còn Mai Tứ quý, có năm cánh, bông to. Mai Tứ quý nở cả bốn mùa, có lẽ vì vậy nên người ta mới gọi là Mai Tứ quý (?).

(c) Ngoài các loại mai kể trên, tại Nam kỳ Lục tỉnh còn một loại mai trắng, có tên gọi là Nam Mai - Đó là cây Mù U. "Nhánh mù u con bướm vàng không đậu, vì xa em mà thành điệu nhớ não lòng". Mù u bông trắng, năm cánh, lá mù u to bản dày kích thước chừng bàn tay người lớn. Thân mù u là thân mộc, mù u có trái tròn không ăn được, hột mù u ép làm dầu thắp đèn, nhiều khói ít sáng. Cây mù u có tên Nam Mai trong sự tích Gia Long tẩu quốc.

Mai mù u, tên khoa học là Ochrocarpus siamensis thuộc họ Guttiferae (họ măng cụt). Cây mai này đã khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ Minh Hương Trịnh Hoài Đức (1725-1825) và các cây bút cùng thời viết nên tập "Mộng mai đình". Cây mai này cũng là biểu tượng của Thi xã Bạch Mai quy tụ nhiều tên tuổi "vang bóng một thời" ở Nam Bộ vào thế kỷ trước : Phan Văn Trị, Tôn Thọ Tường, Trần Thiện Chánh, Hồ Huấn Nghiệp, Huỳnh Mãn Đạt, Nguyễn Thông,...

(2)Tiết & thời mai hoa mãn khai: Bạch mai và Hồng mai bình thường nở vào tháng Chạp âm lịch, sau độ tuyết đầu mùa. Thời tiết lúc ấy lạnh và heo may. Mùa đông nhằm từ tiết Hàn lộ (8 – 9/10 dl) cho đến tiết Lập xuân (4 – 5/2 dl). Mùa xuân nhằm từ tiết Lập xuân (4 – 5/2 dl) cho đến tiết Cốc vũ (20 – 21/4 dl), tiết Lập xuân nằm trong tháng Giêng âm lịch, rơi vào ngày 4 hoặc 5 tháng 2 dương lịch. Tuy nhiên, khi còn trong tiết Xuân phân (21 – 22/3 dl, rơi vào tháng ba, muộn lắm là đầu tháng tư âm lịch tùy từng năm - tức đã qua tiết Lập xuân), vẫn có những cơn mưa bụi xuất hiện, bầu trời lắm khi u ám.

Tháng chạp năm nào trời nắng, ấm hoặc có gió nồm mạnh thì mai sẽ nở sớm hơn, ngược lại nếu năm nào mưa nhiều và rét đậm hoặc ít gió nồm thì thường mai sẽ nở muộn hơn. Những năm có tháng nhuận hoặc những năm lập xuân sớm thường mai cũng nở sớm, so với những năm không có nhuận hoặc lập xuân muộn.

Mồng 1 Tết dương lịch thường rơi vào tiết đông chí (khoảng tháng 11 âm lịch), đến 25/12 là ngày mặt trời đi hết một vòng vũ trụ, nên đây cũng là tiết lạnh lẽo nhất trong năm. Người phương Ðông chọn tháng Giêng ấm áp làm ngày ăn Tết đầu năm, tuy vậy, không nhất thiết nhằm đúng tiết Lập Xuân.

Hoàng mai của miền Nam không sống được ở vùng đất lạnh. Có biết một câu chuyện thế này: bà con người Việt ở Hoa Kỳ vùng California, cụ thể là San Jose không thể trồng được hoàng mai, chỉ trồng được mai tứ quý. Loại hoa mai có cánh vàng nhỏ, sau khi nở xong thì đậu trái đỏ, sau đó biến thành đen tuyền, thân cây thì mọc như bụi. Và ở bang Pennsylvania thì trời có se se lạnh thì hồng mai, bạch mai vẫn nở như thường. Còn ở chùa Trúc Lâm gần Yvette và Palaiseau, bên Pháp thì trồng được cả hoàng mai và bạch mai, trắng đơn và trắng kép. Vào giữa xuân, khoảng cuối tháng hai, đầu tháng ba âm lịch, lúc trời bớt lạnh thì bạch mai mới nở.

CURCUMA LONGA L.

XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO NGHỆ CURCUMA LONGA L.

Nguyễn Đức Hạnh*, Nguyễn Minh Đức*; Đặng Văn Giáp*

TÓM  TT

Mc tiêu: Xây dng quy trình chiết xuất cao khô từ Nghệ ở phòng thí nghiệm.
Đối tượng và phương pháp: Dược liệu thân rễ Nghệ thu mua tại thành phố Hồ Chí Minh. Phần mềm thông minh: FormRules v3.3 (Intelligensys, Ltd., 2007) được sử dụng để nghiên cứu liên hệ nhân quả và INForm v3.7 (Intelligensys, Ltd, 2008) được dùng để tối ưu hóa đa biến. Nhằm đảm bảo độ tin cậy của thực nghiệm, quy trình sắc ký lỏng hiệu năng cao định lượng curcumin I, đã thẩm định về tính tương thích hệ thống, tính tuyến tính, độ đúng và độ lặp lại, được sử dụng trong phân tích.
Kết quả: Dữ liệu phân tích cho thấy hàm lượng curcumin I chỉ liên quan trực tiếp với độ cồn trong khi hiệu suất chiết cao bị ảnh hưởng bởi cả 3 biến số khảo sát. Dựa trên các mô hình liên quan nhân quả, các thông số tối ưu của quy trình đã được xác định bao gồm độ cồn trung bình, tỷ lệ dược liệu/dung môi (1/4) và số lần chiết xuất (3).
Kết luận: Nhờ sự hỗ trợ của phần mềm thông minh, quy trình chiết xuất cao Nghệ, với hàm lượng curcumin I cao nhất và hiệu suất chiết tối đa, đã được tối ưu hóa. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng cho thấy các thông số tối ưu hòan tòan phù hợp với thực nghiệm. 
Từ khóa: Thân rễ Nghệ, thông số chiết xut, phn mm thông minh, liên h nhân qu và ti ưu hóa đa biến

ABSTRACT

PROCEDURE DEVELOPMENT FOR THE EXTRACT FROM CURCUMA LONGA L.
Nguyen Duc Hanh, Nguyen Minh Duc, Dang Van Giap
* Y Hoc TP.
Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 1 - 2010: 140-144
Objective: Development of the extraction procedure for the dried extract from Curcuma longa L.
Materials and Methods: Rhizomes of Curcumae longae were purchased in Ho Chi Minh City. Intelligent software: FormRules v3.3 (Intelligensys, Ltd., 2007) was applied for cause-and-effect study and INForm v3.7 (Intelligensys, Ltd, 2008) was used for multivariate optimization.To obtain good input data, the HPLC method use in curcumin I quantitation was validated for its analytical properties including suitability, linearity, precision and accuracy.
Results: It’s proven that curcumin I content was related to ethanol concentration only whereas the extraction yield was influenced by all investigated factors. Based on these cause-effect models, the extraction parameters - including ethanol concentration, material-solvent ratio and extraction times - were successfully optimized.
Conclusion: With the intelligent software assistance as a framework, the extraction process for Curcuma longa rhizome was optimized to obtain the maximum content of curcumin I and the highest extraction yield. The optimized extraction parameters were successfully verified by experiments.
Key words: Curcuma longa rhizome, intelligent software, extraction parameters, extract properties, cause-effect study and multivariate optimization.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, nhu cầu trong nước và trên thế giới về cao Nghệ (Curcuma longa L.) là rất lớn. Nghệ không chỉ có công dụng giúp liền sẹo, mau lên da non các vết thương mà còn được sử dụng để điều trị bệnh đau dạ dày, kích thích bài tiết mật…Ngày nay, việc xây dựng một quy trình chiết xuất dược liệu có thể được trợ giúp bởi sự áp dụng các phần mềm thông minh (3) như FormRules (1) (áp dụng lôgic mờ-thần kinh để khảo sát xu hướng, mức độ và quy luật nào của mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng trên kết quả chiết xuất) và INForm (3) (sử dụng mạng thần kinh để thiết lập mô hình liên quan nhân quả và và thuật toán di truyền để tối ưu hóa các thông số). Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng quy trình chiết xuất Nghệ với sự hỗ trợ của các phần mềm thông minh sao cho hiệu suất chiết tối đa với hàm lượng hoạt chất curcumin I cao nhất.

NGUYÊN LIỆU & PHƯƠNG PHÁP

Nguyên liệu & Phần mềm
Dược liệu
Thân rễ Nghệ vàng (Rhizoma Curcumae longae) mua tại Công ty TNHH SX-TM Hồng Đài Việt, 188/117/13, Tôn Thất Thuyết, Quận 4(do Trung Tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất Dược Liệu Miền Trung, Tỉnh Phú Yên sản xuất).



(a)                                                          (b)
Hình 1. Ngh: a. Dược liu tươi   b. Dược liu khô
Các phần mềm chuyên dụng và thông minh
Design Expert v6.06 (2002) - Stat-Ease, Inc.: Thiết kế mô hình thực nghiệm.
FormRules v3.3 (2007) - Intelligensys, Ltd.: Nghiên cứu nhân quả.
INForm v3.6 (2007) - Intelligensys, Ltd.: Ti ưu hóa công thc        
Chiết xuất
Dược liệu được chiết bằng phương pháp hồi lưu. Dịch chiết được cô để thu được cao có thể chất mềm, dạng bánh. Từ cắn được chiết bởi ethyl acetat và loại bớt tạp tan trong nước, hàm lượng curcumin I được xác định bởi máy HPLC hiệu Waters 2695.


 

         


















Sơ đồ 1.  Quy trình chiết cao Nghệ và định lượng curcumin I


Hình 2. Sắc ký đồ HPLC định lượng curcumin I trong cao Nghệ
Định lượng curcumin I
Curcumin I chun (đ tinh khiết 98,75%) do ban Nghiên cu Khoa hc-Thư vin, khoa Dược, Đại hc Y Dược TP.HCM cung cấp.
Quy trình chế mẫu định lượng: Cân chính xác khoảng 1g cao Nghệ cho vào bình nón, siêu âm với 20 ml ethyl acetat trong 5 phút. Tiếp tục thêm 2 lần nữa. Gộp tất cả dịch chiết thu được và lắc với 30 ml nước cất. Cô dịch ethyl acetat đến cắn. Cân chính xác khoảng 1,50mg cắn ethyl acetat. Hòa tan cắn trong dung môi pha động, siêu âm và điền dung môi pha đng va đ 10 ml, lc đu, lc qua màng lc 0,45 µm.
Điu kin HPLC đnh lượng curcumin I: ct sc ký: Sulfire RP-C18, 250 x 4 mm, 5 μm; bước sóng phát hin: 428 nm; tc đ dòng: 0,95 ml/phút; th tích bơm: 20 µl; nhit đ ct: nhit đ phòng; pha đng: acetonitril: dung dch acid acetic 0,05%. Chương trình gradient dung môi sc ký như sau:
Thời gian (phút)
Acetonitril
Dung dịch acid acetic 0,05%
0
8
10
15
24
50
60
70
60
50
50
40
30
40
50
Thẩm định phương pháp HPLC: tính tương thích hệ thống, tính tuyến tính, độ đúng, độ lặp lại để thẩm định phương pháp định lượng curcumin I trong cao Nghệ.

KT QU  & BÀN LUN

Thẩm định quy trình định lượng

Tính tương thích: Kết quả đánh giá tính tương thích của hệ thống được trình bày trong Bảng 1. CV của thời gian lưu là 0,28% (< 2%) và của diện tích peak là 0,58% (< 2%) nên hệ thống đạt tính tương thích.
Bảng 1. Tính tương thích h thng ca phương pháp đnh lượng
Lần bơm
RT (phút)
Hệ số bất đối xứng
Độ phân giải
Số đĩa lý thuyết
Diện tích đỉnh
1
16,193
1,05
2,11
2330
4373722
2
16,208
1,06
2,05
2338
4319640
3
16,198
1,06
2,06
2325
4334875
4
16,137
1,06
2,10
2335
4346960
5
16,099
1,08
2,08
2319
4385594
6
16,210
1,06
2,06
2340
4335441
TB
16,174
1,06
2,08
2331
4349372
CV%
0,28
0,93
1,07
0,35
0,58
Độ tuyến tính: phương trình hồi quy tuyến tính giữa diện tích peak và nồng độ curcumin I có dạng ŷ = 101098x – 451071 (α = 0,05).
Độ chính xác : Kết qu đánh giá đ chính xác được trình bày trong Bng 2. Độ chính xác (đ lp li 2,29%) đt yêu cu.  
Bng 2. Kết qu đánh giá đ chính xác ca phương pháp đnh lượng curcumin I
STT
1
2
3
4
5
6
Hàm lượng curcumin I trong  cao (%)
16,04
15,95
15,89
16,55
16,66
15,77
Bảng 3. Kết quả đánh giá độ đúng của phương pháp định lượng curcumin I
Mẫu
Mức hàm lượng
Curcumin I
Thêm vào (mg)
Tìm thấy (mg)
Tỉ lệ phục hồi (%)
1
80%
0,39
0,389
99,69
2
0,39
0,390
99,95
3
0,38
0,376
98,84
4
100%
0,45
0,451
100,31
5
0,49
0,482
98,27
6
0,48
0,461
96,08
7
120%
0,55
0,558
101,51
8
0,58
0,584
101,28
9
0,57
0,562
98,51
Độ đúng: Kết quả đánh giá độ đúng được trình bày trong Bảng 3. Độ đúng (tỷ lệ phục hồi: 99,38%) đạt yêu cầu.

Thiết kế mô hình chiết xuất

Quy trình chiết xut cao t thân r Ngh được thiết kế bi phn mm Design-Expert gm 14 thí nghim ; cao tương ng các thí nghim theo thiết kế được kim nghim  và kết qu được tóm tt trong Bng 4.
Bảng 4.  Dữ liệu thực nghiệm theo mô hình D-Optimal

x1
x2
x3
y1
y2
1
trung bình
1:8
3
0,204
0,094
2
trung bình
1:4
2
0,151
0,067
3
trung bình
1:8
2
0,184
0,077
4
thấp
1:4
2
0,127
0,013
5
thấp
1:6
3
0,177
0,025
6
thấp
1:4
3
0,146
0,028
7
trung bình
1:4
3
0,184
0,073
8
cao
1:8
2
0,154
0,088
9
cao
1:4
3
0,146
0,087
10
thấp
1:8
2
0,161
0,025
11
trung bình
1:6
2
0,162
0,069
12
cao
1:6
3
0,16
0,108
13
thấp
1:6
2
0,127
0,033
14
cao
1:8
3
0,175
0,114
Ghi chú:
x1 = độ cồn
x2 = tỷ lệ dược liệu : dung môi
x3 = số lần chiết
y1 =  hiệu suất chiết cao Nghệ
y2 = hàm lượng curcumin I

Phân tích liên quan nhân quả

Dữ liệu trong Bảng 4 được dùng làm đầu vào cho phần mềm thông minh FormRules. 
Bảng 5.  Xu hướng và mức độ liên quan nhân quả

x1
x2
x3
R2 luyện
y1
+
+
+
93,5345
y2
+
-
-
91,2756
Hàm lượng curcumin I bị ảnh hưởng đáng kể bởi độ cồn. Hiệu suất chiết bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố khảo sát: độ cồn, tỷ lệ dược liệu : dung môi và số lần chiết.
Mt s quy lut được rút ra như sau:
Đối với hàm lượng curcumin I:
Nếu x1 thấp thì y2 sẽ thấp (0,88).
Nếu x1 cao thì y2 s cao (0,85).
Đối với hiệu suất chiết: các quy luật phức tạp hơn. Thí dụ: nếu x1 thấp thì y1 sẽ thấp (0,88); nếu x1 trung bình thì y1 sẽ cao (1,00). Nếu x2 là 1 phần 8 thì y1 sẽ cao (1,00); nếu x2 là 1 phần 4 hay 1 phần 6 thì y1 sẽ thấp (1,00). Nếu x3 thấp thì y1 sẽ thấp (0,98); nếu x3 cao thì y1 sẽ cao (1,00).


 








Hình 3.  Minh họa ảnh hưởng của số lần chiết và tỷ lệ dược liệu: dung môi trên hiệu suất

Tối ưu hóa thông số quy trình

Dữ liệu trong Bảng 4 cũng được dùng làm đầu vào cho phần mềm thông minh INForm. Với nhóm thử gồm 2 mẫu 7 & 13 và thuật toán RPROP, các mô hình liên quan nhân quả được thiết lập và đánh giá về mặt thống kê theo Bảng 6.
Bảng 6.  Kết quả đánh giá chéo các mô hình nhân quả
 Giá trị R2 
y1
y2
Nhóm luyện
89,7702 %
94,2255 %
Nhóm thử
95,2381 %
70,1928 %
Mô hình y1 có tính tương thích khá và khả năng dự đoán chính xác. Mô hình y2 có tính tương thích tốt và khả năng dự đoán khá chính xác. Cả hai mô hình đều có thể được áp dụng trong giai đoạn tối ưu hóa thông số.
Với điều kiện tối ưu hóa: ràng buộc: không có; trọng số: mặc nhiên (1); số nguyên dương: x2 và x3; hàm mục tiêu: hàm lượng curcumin I  = max Û y2 = Up, hiu sut chiết cao t dược liu (%) = max Û y1 = Up… kết qu ti ưu hóa được tóm tt như sau:
Thông số tối ưu:
x1 = đ cồn = trung bình
x2 = tỷ lệ: dược liệu: dung môi = 1:4
x3 =  số lần chiết 3
Tính cht d đoán:
y1: hiệu suất chiết cao từ dược liệu = 0,1797
y2: hàm lượng curcumin I = 0,0875

Thực nghiệm kiểm chứng

Biến số (yi)
INForm
Kết quả thực nghiệm
TB
1
2
3
Hàm lượng curcumin I
0,0875
0,0882
0,0861
0,0905
0,0878
Hiệu suất chiết
0,1797
0,1800
0,1812
0,179
0,1798



Tính lặp lại của quy trình
Quy trình chiết xuất cao Nghệ đạt yêu cầu về tính lặp lại (p > 0,05). 
Sự phù hợp giữa lý thuyết và thực tế
Tính chất cao Nghệ được dự đoán bởi INForm phù hợp với thực tế (p > 0,05).

KẾT LUẬN

Quy trình chiết xuất cao Nghệ, dự kiến có hiệu suất chiết tối đa với hàm lượng hoạt chất curcumin I cao nhất đã được xây dựng thành công với sự hỗ trợ của các phần mềm thông minh FormRules (khảo sát xu hướng, mức độ và quy luật liên quan nhân quả) và INForm (tối ưu hóa thông số của quy trình chiết xuất).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.          FormRules V3.3 (2007), Intelligensys Ltd, Belasis Business Centre, Belasis Hall Technology Park, Billingham, Teesside TS23 4EA, UK.
2.          INForm V3.6 (2007), Intelligensys Ltd, Belasis Business Centre, Belasis Hall Technology Park, Billingham, Teesside TS23 4EA, UK.